Vinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo Slider

Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối mà nó là biểu hiện của sức mạnh nội tâm.            Thở vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười.

Nhân vật

  • Những đồng tiền bị mất
    Những đồng tiền bị mất

    Một thời, Thiền sư Bankei sống hết sức chật vật ở Mino.

    >>> Xem thêm
  • Lời dạy của Đại sư Hám Sơn
    Lời dạy của Đại sư Hám Sơn

    Phật, Tổ một tâm. Giáo, Thiền một chí. Tông môn giáo ngoại biệt truyền chẳng phải lìa ngoài tâm riêng có một pháp có thể truyền. Chỉ là muốn người lìa hẳn ngôn ngữ văn tự, riêng ngộ ý chỉ ngoài lời vậy.

    >>> Xem thêm
  • Thiền sư Từ Minh với Huệ Nam
    Thiền sư Từ Minh với Huệ Nam

    Thiền sư Huệ Nam lúc ở Phần Đàm được Thiền sư Hoài Trung chia phần tiếp độ chúng tăng. Sau, Sư đến chùa Phước Nghiêm được Thiền sư Hiền Cữ làm thư ký. Chợt Thiền sư Hiền Tịch, quận thú thỉnh Thiền sư Từ Minh đến trụ trì. Sư nghe Từ Minh luận nói, phần nhiều chê các nơi mỗi điều đều thuộc tà giải. Chính chỗ Sư được mật chỉ ở Phần

    >>> Xem thêm
  • Thiền sư Qui Tỉnh với Pháp Diễn
    Thiền sư Qui Tỉnh với Pháp Diễn

    Pháp Diễn, Nghĩa Hoài cùng hơn mười bảy người đồng đến tham học với Thiền sư Qui Tỉnh ở huyện Diệp. Qui Tỉnh vừa thấy liền trách mắng:

    >>> Xem thêm
  • Thiền sư Bác Sơn
    Thiền sư Bác Sơn

    Hòa thượng Bác Sơn (1575-1630), họ Sa, tên Đại Hy, tự là Vô Dị, người đời thường gọi là Ngài là Thiền sư Vô Dị. Sư năm 16 tuổi phát chí xuất gia, đến chùa Ngõa Quan ở Kim Lăng nghe giảng kinh Pháp Hoa, cảm khái than “Cầu điều đó ngay nơi mình, há có thể đuổi theo câu văn mà được ư!”.

    >>> Xem thêm
  • Tự đặt mình ở dưới người
    Tự đặt mình ở dưới người

    Viên tướng giỏi không tỏ ra vũ dũng, người giỏi tác chiến không tỏ ra hung hăng, người khéo thắng dịch không giao phong với địch, người khéo chỉ huy thì tự đặt mình ở dưới người.

    >>> Xem thêm
  • Không tranh với ai
    Không tranh với ai

    Không tranh với ai cho nên không ai tranh giành với mình được.

    >>> Xem thêm
  • Tri túc bất nhục
    Tri túc bất nhục

    Biết thế nào là đủ (tri túc) thì không nhục, biết lúc nào nên ngừng thì không nguy mà có thể sống lâu được.

    >>> Xem thêm