Nhân vật
-
Danh sư Chu Văn An
Nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An (1292 – 1370) là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch.
>>> Xem thêm -
"Cái của tôi" chẳng hề liên quan
Sư Tinh Vân là người sáng lập Trung tâm Phật Quang Sơn, Đài Loan. Một cơ sở Phật giáo tầm cỡ thế giới vào những năm 1950, nay là chỗ tu học, nghiên cứu, chiêm bái, tịnh dưỡng và cả tham quan du lịch cho vô số Phật tử. Cuối đời ngài nhường chức vị tọa chủ cho một môn đồ, còn bản thân bước rong khắp nơi để tùy duyên giáo hóa chúng
>>> Xem thêm -
Lá thư cuối cùng của G. Ohsawa gửi môn sinh ở Mỹ (NY, 1965)
Cuộc sống thật vui thú và kì diệu, tôi biết ơn nó vô vàn!
>>> Xem thêm -
Pháp bảo vô thượng
Tổ sư Đạt-ma tên là Bồ-đề Đa-la, người Nam Ấn Độ, xuất thân dòng quý tộc Bà-la-môn là con trai thứ ba của vua Hương Chí. Sau đó, gặp Bát-nhã Đa-la được Tổ công nhận là bậc pháp khí và độ cho ngài xuất gia, đổi tên là Bồ-đề Đạt-ma.
>>> Xem thêm -
Câu chuyện về Liễu Phàm
Liễu phàm tiên sinh, tác giả cuốn Liễu phàm tứ huấn, khi còn nhỏ đã mất cha. Thay vì như số đông, đi học để ra làm quan, ông nghe lời mẹ theo nghề thuốc.
>>> Xem thêm -
Thiền Sư Động Sơn Và Thư Gửi Mẹ
Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc; dứt tình thân cha mẹ, bỏ nghĩa cả vua tôi; cạo tóc đắp ca-sa, tay ôm bình bát, đạp trên con đường tắt xuất trần, bước lên giai vị Thánh.
>>> Xem thêm -
Nhan Uyên
Nhan Hồi, họ Nhan, tên Hồi, tự là Tử Uyên, nên cũng gọi là Nhan Uyên, là con của ông Nhan Do, người nước Lỗ.
>>> Xem thêm -
Do dự & chần chừ
Khi Bankei ở chùa Nyoroshi, Ngài dạy chúng: Tất cả các ông quả thật may mắn đã gặp được bậc Thầy! Không cần phải đi mòn dép cỏ, phí sức theo đuổi hoa đốm giữa hư không, hay dấn mình vào những khổ hạnh đau đớn, các ông vẫn có thể đi thẳng vào chánh giáo. Thật là may mắn! Đừng phí thì giờ!
>>> Xem thêm