Vinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo Slider

Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối mà nó là biểu hiện của sức mạnh nội tâm.            Thở vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười.

Nhân vật

  • Vua Ashoka (Vua A Dục)
    Vua Ashoka (Vua A Dục)

    Vào khoảng hai trăm năm mươi năm sau thời của Đức Phật, có một vị vua tên là Ashoka.

    >>> Xem thêm
  • Cư sĩ Bàng Long Uẩn và con gái
    Cư sĩ Bàng Long Uẩn và con gái

    Cư sĩ một hôm ngồi trong lều cỏ bỗng nói :

    >>> Xem thêm
  • Hoàng đế Khang Hy đàm luận về tâm tật đố
    Hoàng đế Khang Hy đàm luận về tâm tật đố

    «Đình huấn cách ngôn» của Hoàng đế Khang Hy là giáo huấn đối với các Hoàng tử, do Ung Chính thuật lại, chỉnh lý mà thành. Dưới đây là đàm thoại của Khang Hy trong đình huấn về tâm tật đố.

    >>> Xem thêm
  • Vị Tăng đốt lò
    Vị Tăng đốt lò

    Trong sử còn ghi lại chuyện Ngài Đạt Ma Mật Đa. Ngài là bậc đã chứng A La Hán ở Tây Vức, sinh sau thời Phật. Ngài thấy được những kiếp trước của mình.

    >>> Xem thêm
  • Thiền sư Pháp Thường (Đại Mai)
    Thiền sư Pháp Thường (Đại Mai)

    Sư họ Trịnh, quê ở Tương Dương, lúc nhỏ xuất gia theo thầy ở chùa Ngọc Tuyền, Kinh Châu.

    >>> Xem thêm
  • Cấp tu cấp ngộ
    Cấp tu cấp ngộ

    Cư sĩ Phóng Ngưu, người Hàng Châu, họ Dư, tham học với Thiền sư Vân Môn Huệ Khai, ở Long Hưng, Hoàng Long.

    >>> Xem thêm
  • Bàng Uẩn ngữ lục
    Bàng Uẩn ngữ lục

    Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Đạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808. Ông sống tại Hành Dương với vợ và hai con: một trai tên Kenh-huo, một gái tên Linh Chiếu (Ling-Chao). Tất cả gia đình tu

    >>> Xem thêm
  • Thiền sư Động Sơn
    Thiền sư Động Sơn

    Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc; dứt tình thân cha mẹ, bỏ nghĩa cả vua tôi; cạo tóc đắp ca-sa, tay ôm bình bát, đạp trên con đường tắt xuất trần, bước lên giai vị Thánh.

    >>> Xem thêm