Vinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo Slider

Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối mà nó là biểu hiện của sức mạnh nội tâm.            Thở vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười.

Tham vấn

  •  Tại sao làm việc thiện nhưng chưa gặp quả lành?
    Tại sao làm việc thiện nhưng chưa gặp quả lành?

    Hỏi: Con là một Phật tử thường đi chùa vào những ngày gần đây, tự nhiên con rất thích đi chùa và làm công tác từ thiện. Thế nhưng, dạo này con gặp phải một số rắc rối về kinh tế, buôn bán thất bại, bị nợ nần, tính tình nóng nảy, quan hệ bạn bè và gia đình trở nên căng thẳng. Con có đọc sách Phật và thỉnh thoảng có đi nghe giảng

    >>> Xem thêm
  • Văn hóa ăn chay
    Văn hóa ăn chay

    Hỏi: Hiện nay dường như việc ăn chay đã trở thành một nét văn hóa khá thịnh hành, ngoài phạm vi bao gồm nền văn hóa Trung Hoa ra, còn mở rộng đến các nước Âu Mỹ. Vậy Ngài có thể nói khái quát một chút về văn hóa ăn chay được không ạ?

    >>> Xem thêm
  • Tại sao chúng ta không sống bình an?
    Tại sao chúng ta không sống bình an?

    Chỉ ngồi thiền cả ngày và quên hết chuyện đời có phải là ích kỷ hay không?

    >>> Xem thêm
  • Thế nào là kính trọng kinh pháp?
    Thế nào là kính trọng kinh pháp?

    HỎI: Tôi rất thích đọc kinh sách nhà Phật. Tuy nhiên, nhiều khi vì đọc chưa xong nên tôi thường để kinh trên bàn làm việc (không để lên kệ ngăn nắp), hoặc nhiều lúc tôi để kinh sách trong xe, tranh thủ đọc khi rảnh rỗi. Một số bạn đạo thấy vậy trách tôi không kính trọng kinh sách, điều này sẽ bị quả báo. Thực lòng thì tôi không

    >>> Xem thêm
  • Chánh niệm đã bị pha nhạt?
    Chánh niệm đã bị pha nhạt?

    Ông Gil Fronsdal đã từng xuất gia và tu tập theo dòng thiền Tào Động của Suzuki Roshi, và được Truyền Pháp (dharma transmission) vào năm 1995. Và ông cũng đã tu theo truyền thống Vipassana của Phật giáo Nguyên thuỷ, dưới sự hướng dẫn của ngài U Pandita. Từ năm 1990, Frondal trở thành vị thầy giáo thọ thường trú tại trung tâm

    >>> Xem thêm
  • Làm thế nào khi mất người thương?
    Làm thế nào khi mất người thương?

    Câu hỏi: Trường hợp vợ chồng sống với nhau tương đối hạnh phúc, con cái đã trưởng thành và lập gia đình. Nay một trong hai người đã qua đời thì người kia phải làm như thế nào để có đủ năng lượng đi hết đoạn đường còn lại. Thường thì người này sẽ chết vì đau buồn, nhớ thương sau một khoảng thời gian ngắn khi người kia qua đời.

    >>> Xem thêm
  • Câu hỏi về tái sinh?
    Câu hỏi về tái sinh?

    Có người hỏi: Người và thú vật hoàn toàn khác nhau, làm sao người có thể tái sanh thành thú vật và thú vật thành người được?

    >>> Xem thêm
  •  Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu
    Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

    Hỏi: Kính thưa thầy, tại sao khi mất đi một tình bạn tri kỉ con cảm thấy cô đơn không chịu nổi? Trước đây chúng con rất đồng tâm nhất trí, nhưng từ khi con biết đạo, đem chia sẻ cho bạn ấy thì chúng con bắt đầu bất đồng quan điểm, từ đó con mất đi người bạn tri kỷ. Phải chăng đường đời và đường đạo khác xa nhau?

    >>> Xem thêm
  • Làm sao có thể có trải nghiệm thực về cái chết trước khi thực sự chết đi?
    Làm sao có thể có trải nghiệm thực về cái chết trước khi thực sự chết đi?

    Hỏi: Thưa Thầy làm sao có thể có trải nghiệm thực về cái chết trước khi thực sự chết đi?

    >>> Xem thêm
  • Phật tử có nên thờ Quan Công?
    Phật tử có nên thờ Quan Công?

    HỎI: Xin hỏi quý Báo, theo Phật giáo, trong nhà Phật tử có nên thờ vị Quan Công? Vì sao? (THỌ LÊ, vinhtho...@gmail.com)

    >>> Xem thêm
  • Mưu cầu hạnh phúc theo lời dạy của HT.Thích Thanh Từ
    Mưu cầu hạnh phúc theo lời dạy của HT.Thích Thanh Từ

    Hỏi: Thưa Thầy, người thế tục và người tu hành, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Người đời tìm hạnh phúc ở bản năng thì sa vào tội lỗi. Người tu tìm hạnh phúc là phải khép mình hành khổ hạnh ở chốn núi rừng xa xăm vắng vẻ.

    >>> Xem thêm
  •  Lạy sám hối có thực sự tiêu nghiệp không?
    Lạy sám hối có thực sự tiêu nghiệp không?

    Tội từ tâm khởi thì cũng phải từ tâm mà sám. Khi tâm đã thực sự vắng lặng rồi, thì tội kia cũng không còn. Tội không, tâm lặng, cả hai đều không thật có, được vậy, mới thật là chơn sám hối.

    >>> Xem thêm