Vinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo Slider

Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối mà nó là biểu hiện của sức mạnh nội tâm.            Thở vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười.

Tham vấn

  • Khổ đau trên thế giới
    Khổ đau trên thế giới

    Câu hỏi: Làm thế nào để chống lại những bất công trên thế giới mà không bị chìm đắm trong sự giận dữ, cay đắng, phẫn nộ và oán hận ?

    >>> Xem thêm
  • Khổ đau trên thế giới
    Khổ đau trên thế giới

    Câu hỏi: Làm thế nào để chống lại những bất công trên thế giới mà không bị chìm đắm trong sự giận dữ, cay đắng, phẫn nộ và oán hận ?

    >>> Xem thêm
  • Tự tin nơi chính mình
    Tự tin nơi chính mình

    Hỏi: Làm thế nào để có sự tự tin nơi chính mình?

    >>> Xem thêm
  • Một người đang theo tôn giáo khác, nếu muốn học Phật pháp thì có gì trở ngại hay không?
    Một người đang theo tôn giáo khác, nếu muốn học Phật pháp thì có gì trở ngại hay không?

    Hỏi: Một người đang theo tôn giáo khác, nếu muốn học Phật pháp thì có gì trở ngại hay không?

    >>> Xem thêm
  • Nghệ thuật thả bò
    Nghệ thuật thả bò

    Hỏi: Thưa thầy, có rất nhiều câu hỏi về vấn đề thả bò - những đối tượng của tham đắm và ràng buộc, những ý niệm về hạnh phúc mà mình đang theo đuổi. Có một câu hỏi như thế này: Có phải cái tâm kỳ thị, phân biệt và khuynh hướng muốn phán xét người khác là những con bò cần được buông bỏ không?

    >>> Xem thêm
  • Bảy phần mười
    Bảy phần mười

    Một lần tôi hỏi Sư: Con đã theo Thầy khá lâu, và được may mắn hầu cận bên Thầy trong nhiều năm làm thị giả. Về những điều cốt yếu trong giáo lý Thầy, con không có một chút hoài nghi nào cả.

    >>> Xem thêm
  • Chó và gà
    Chó và gà

    Một cư sĩ hỏi: Con nghe rằng những ý tưởng ngu si biến người ta thành Súc sinh, đi từ bóng tối vào bóng tối không thể thành Phật. Tuy nhiên, khi một con thú không ý thức điều đó là đáng tiếc, thì nó sẽ không nhận ra mình đang khổ. Vậy, phải chăng nó cũng hoàn toàn thỏa mãn?

    >>> Xem thêm
  • Bát nạn là gì?
    Bát nạn là gì?

    Kính bạch thầy, con đọc trong kinh thấy nói Bát nạn, nhưng con không hiểu Bát nạn là gì? Xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con được rõ. Cám ơn thầy.

    >>> Xem thêm
  • Thế nào là chỗ tâm tâm chẳng khác?
    Thế nào là chỗ tâm tâm chẳng khác?

    Hỏi: “Thế nào là chỗ tâm tâm chẳng khác?”

    >>> Xem thêm
  • Tha thứ cho chính mình
    Tha thứ cho chính mình

    Câu hỏi: Kính bạch Thầy, trong khóa tu Thầy có dạy về giáo lý tha thứ, bao dung thật thâm sâu. Những lời dạy ấy đã giúp ích cho con rất nhiều. Con vô cùng biết ơn Thầy. Kính thưa Thầy, nhiều lần con nhận thấy người mà con khó tha thứ nhất lại là chính mình. Xin Thầy ban cho con những phương pháp thực tập để con có thể thực tập

    >>> Xem thêm
  • Buồn ngủ khi hành thiền?
    Buồn ngủ khi hành thiền?

    HỎI : Người ta nói với tôi rằng nếu tôi buồn ngủ khi thiền định về hơi thở thì có nghĩa là phương pháp này không thích hợp với tôi và nên tìm một phương pháp khác. Xin Ngài cho biết điều ấy có đúng không?

    >>> Xem thêm
  • Tâm ở đâu?
    Tâm ở đâu?

    CÂU HỎI: Chúng tôi được đọc sách của một vị Thiền sư. Vị này nói rằng “tâm không thể ở ngoài não, tâm cũng không thể ở trong trái tim mà tâm thực sự ở trong não….tâm bị nhốt trong cơ chế não”. Và "Cơ chế Tánh Giác (Phật tánh - Buddha nature) nằm sau bán cầu não trái" (Đồ Thị dẫn giải Thiền – Dẫn Giải pháp Thiền trong quyển Thiền

    >>> Xem thêm