Vinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo SliderVinaora Nivo Slider

Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối mà nó là biểu hiện của sức mạnh nội tâm.            Thở vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười.

Tham vấn

  • Làm sao để có thể trở thành một người tu?
    Làm sao để có thể trở thành một người tu?

    Câu hỏi : Làm sao để có thể trở thành một người tu?

    >>> Xem thêm
  • Làm sao để lắng nghe sâu?
    Làm sao để lắng nghe sâu?

    Hỏi: Thưa Thầy, khi chúng con cố gắng thực tập lắng nghe sâu thì đối tượng tiếp xúc lại dùng những lời lẽ không dễ thương, thô tháo làm tổn thương người khác và chính bản thân họ, chúng con phải làm thế nào để có thể duy trì sự thực tập lắng nghe sâu?

    >>> Xem thêm
  • Giúp đỡ tu học?
    Giúp đỡ tu học?

    Hỏi: Tôi có một người rất thân đang gặp nhiều khó khăn và khổ đau, chị ta không tìm được một lối sống nào cho có hạnh phúc. Tôi tin rằng nếu chị ta bớt dính mắc và bớt quan trọng hóa những ý nghĩ của mình hơn, đời chị sẽ bớt khổ đau. Đây là điều mà tôi học được trong thiền tập. Nhưng tôi nghĩ là chị chưa sẳn sàng để tìm hiểu

    >>> Xem thêm
  • Trí tuệ là gì?
    Trí tuệ là gì?

    VẤN: Như vậy, theo Phật Giáo, "Trí tuệ" là gì?

    >>> Xem thêm
  • Nhất thiết duy tâm tạo - Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm
    Nhất thiết duy tâm tạo - Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm

    HỎI: Kính bạch Hòa thượng, con thường được nghe quý thầy giảng: "Nhất thiết duy tâm tạo", trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Lục Tổ nói: "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm". Xin Thầy từ bi giảng giải hai tâm này đồng dị như thế nào?

    >>> Xem thêm
  • Thưa Thầy, con sẽ sống được bao lâu?
    Thưa Thầy, con sẽ sống được bao lâu?

    Một cậu bé: Thưa Thầy, con sẽ sống được bao lâu?

    >>> Xem thêm
  • Làm sao để được an nhiên?
    Làm sao để được an nhiên?

    HỎI: Thầy khuyên phật tử an nhiên với cái chết, vì các pháp đều ở trong sinh trụ dị diệt. Vậy đối với cuộc sống chúng con phải làm sao để được an nhiên?

    >>> Xem thêm
  • Muốn tiến đạo là phải vượt khỏi bộc lưu
    Muốn tiến đạo là phải vượt khỏi bộc lưu

    HỎI: Thưa thầy, trong kinh nói muốn tiến đạo là phải vượt khỏi bộc lưu. Thưa thầy, bộc lưu là gì?

    >>> Xem thêm
  • Dứt hẳn lòng tham luyến của cải thế gian?
    Dứt hẳn lòng tham luyến của cải thế gian?

    HỎI: Đọc trong sách con thấy cư sĩ họ Bàng là một học giả Khổng giáo và là người giàu có ở đời Đường. Ông tự dự những pháp hội với nhiều Thiền sư danh tiếng, ông đem tài sản của mình đổ xuống sông để cầu đạo Vô thượng Bồ đề. Chúng con thắc mắc tại sao ông đem vàng bạc bỏ phí đi mà không bố thí cho kẻ khốn cùng nghèo khổ?

    >>> Xem thêm
  • Phát tâm tu, khi nghiệp quả đến có thay đổi từ nặng sang nhẹ không?
    Phát tâm tu, khi nghiệp quả đến có thay đổi từ nặng sang nhẹ không?

    HỎI: Thưa Thầy, người phật tử phát tâm tu, khi nghiệp quả đến có thay đổi từ nặng sang nhẹ như lời dạy trong kinh sách, hay chỉ là lời an ủi. Chẳng hạn như nói "hao tài thì không tản mạng" để trấn an phật tử?

    >>> Xem thêm
  • Con người từ đâu có và khi chết còn hay mất?
    Con người từ đâu có và khi chết còn hay mất?

    HỎI: 1. Kính bạch Thầy, với cái nhìn khoa học không làm sao giải thích rốt ráo được vấn đề sinh tử, con người từ đâu có và khi chết còn hay mất? Kính mong Thầy từ bi giảng dạy. 2. Làm sao biết được vấn đề luân hồi để giải thích hiện tượng bất công trong xã hội?

    >>> Xem thêm
  • Chia sẻ của thiền sư Ajahn Chah
    Chia sẻ của thiền sư Ajahn Chah

    Bạn có cảm thấy buồn khổ khi nhìn thấy một thân cây nhỏ trong rừng, chẳng cao, chẳng thẳng như những cây khác không? Chắc chắn là không rồi! Vì chỉ có những kẻ điên rồ mới lo lắng cho số phận của những cây cỏ èo uột trong rừng. Cũng thế, đừng phán đoán kẻ khác. Cuộc đời này có muôn màu muôn vẻ, bạn để tâm đến làm gì? Muốn thay

    >>> Xem thêm